Thursday, October 6, 2016

HIỂU NHƯ THẾ NÀO LÀ PHẦN THÔ CỦA CÔNG TRÌNH

Phần thô của công trình bao gồm......
Phần thô của công trình bao gồm các công việc như sau:
1. Thi công phần Khung Bao Gồm:  Móng, Cột, Dầm và Sàn.
    ( Trong đó bao gồm  cốp pha, sắt thép, cát, đá, xi măng và các vật tư phụ....)
2. Xây Tường Bao, Tường Ngăn....( Xây hoàn thiện căn nhà, dựng đố cửa.).
3. Tô Tường hoàn thiện căn nhà
4. Nhân công phần hoàn thiện như: Lát Gạch nền, Ốp gạch Wc, Bếp và lắp đặt thiết bị....
>> thiet ke khach san mini dep

Nhiều nhà thầu thường ít khi giải thích cho chủ đầu tư biết cặn kẽ các công việc làm trong phần thô, nhận giá rẻ. Nhiều chủ nhà thấy giá rẻ và đồng ý bàn giao công việc cho nhà thầu không có uy tín làm. Đến khi nhận làm công trình thì lại phát sinh thêm nhiều phần như ống điện, ống nước, dây điện.....v.v.v...
Xin nói cho Quí Vị biết rằng: Dây điện, ống luồn dây điện, Đế âm tường, Hộp nối. Hệ thống nước gồm cấp nước và thoát nước cũng nằm trong gói phần thô rồi. CHỉ còn thiết bị như công tắc, ổ cắm, bóng đèn, và các thiết bị sử dụng nước là do chủ nhà mua và bên thi công có nhiệm vụ phải lắp đặt.
Qua bài viết nầy, Kính mong Quí vị nên tìm hiểu cho thật kỹ các vấn đề liên quan cũng như phân biệt được các công việc nào phải làm trong xây dựng phần thô.
Hiện nay, thủ tục hoàn công không còn là thủ tục hành chính (phải có sự tham gia của cơ quan nhà nước có thẩm quyền) như trước đây. Theo đó, không cần xin giấy phép hoàn công mà việc thực hiện thủ tục hoàn công là chuyện nội bộ giữa chủ đầu tư (chủ nhà) và đơn vị thi công. Bạn có thể liên hệ với đơn vị thi công và hỗ trợ của chủ sở ngôi nhà để thực hiện thủ tục hoàn công.
Thông thường, để quản lý trong lĩnh vực trên tại địa phương của mình, UBND cấp tỉnh thường ban hành quyết định về việc cấp giấy phép xây dựng, nghiệm thu hoàn thành công trình, trình tự, thủ tục thực hiện... Do đó, để có thể trả lời cụ thể, bạn có thể cung cấp thêm thông tin liên quan đến địa chỉ của căn nhà thuộc tỉnh/thành phố nào. Ở đây chúng tôi chỉ xin đưa ra trình tự, thủ tục thực hiện việc hoàn công chung như sau:

I. Hồ sơ xin xác nhận công trình hoàn công (thủ tục hoàn công):
  1. Giấy báo kiểm tra công trình hoàn thành theo mẫu (1 bản chính).
  2. Giấy phép xây dựng nhà ở (1 bản sao y có chứng thực sao y), kèm theo bản vẽ thiết kế xây dựng nhà (1 bản sao không cần chứng thực sao y).
  3. Bản vẽ hiện trạng hoàn công (2 bản chính). 
  4. Bản hợp đồng thi công với đơn vị có giấy phép hành nghề (1 bản sao) kèm 1 bản sao giấy phép hành nghề của đơn vị thi công (có thị thực sao y). Hoặc biên lai thu thuế xây dựng.
II. Nơi nộp hồ sơ:
  • Tại Sở Xây dựng: đối với những công trình xây dựng cấp đặc biệt, cấp 1, công trình tôn giáo, di tích lịch sử, miếu đình, tượng đài, quảng cáo, tranh hoành tráng, công trình trên các tuyến, trục đường chính TP do UBND TP qui định.
  • Tại UBND quận, huyện: nhà ở riêng lẻ của người dân và các công trình xây dựng khác thuộc địa giới hành chính quận, huyện.
  • Ban quản lý đầu tư và xây dựng các khu đô thị mới, khu công nghiệp, chế xuất, khu công nghệ cao: tất cả trường hợp xây dựng mới, công trình xây dựng tạm, sửa chữa cải tạo mà theo qui định phải xin giấy phép xây dựng trên phạm vi ranh giới khu đô thị, chế xuất, công nghiệp đó.
  • UBND xã: nhà ở riêng lẻ ở điểm khu dân cư nông thôn đã có qui hoạch xây dựng thuộc địa giới hành chính xã.

Công ty xây dựng biệt thự

Kinh Nghiệm Lựa Chọn Nhà Thầu Xây Nhà

Kinh Nghiệm Lựa Chọn Nhà Thầu Xây Nhà
- Khi bạn muốn xây căn nhà thì lúc nào cũng loai hoai, suy nghĩ xây như thế nào, xây hết bao nhiêu tiền và chọn ai để xây nhà cho mình, công ty hay những người quen biết hay nhận nhà theo mối quan hệ.....
- GNP xin mách bảo cho các bạn những cách để mình lựa chọn kiến trúc, nhà thầu cũng như kinh phí cho nhà của bạn.


>> công ty vận tải
- Để bạn lựa chọn  đúng nhà thầu thì bạn nên điện thoại nhờ cty xây dựng nào đó tư vấn cho bạn về kiến trúc cũng như kết cấu ngôi nhà như thế nào là hợ lý. Chác bạn nghĩ vì bạn không biết gì về xây dựng nên cũng không biết thế nào là hợp lý phải không, xin thưa rằng trong xây dựng nó cũng đơn giản như trong cuộc sống, bạn thấy cái gì đó không chắc chắn thì bạn sẽ có cảm giác nó không chắc chắn cho dù bạn ko biết vì sao là như vậy. trong xây dựng, khi giải thích hay nói về một điều gì đó về xây dựng chắc chắn phải dùng ngôn từ của chuyên nghành xây dựng, ví dụ như: tiết diện, tải trọng nhà, phản lực đất nền, khu vực nhà Anh( Chị) ở đâu để biết tính toán móng.....Đó là những từ mang đậm tính chất chuyên nghiệp của xây dựng.
- Mô tả xây dựng cho các bạn dễ hiểu từng phần của xây dựng là như thế nào:
     phần thô: Nó giống như phần xương và phần da thị của chúng ta vậy. nhưng chủ yếu là phần xương, ngôi nhà có đủ tuổi thọ ( lâu năm) hay không là do phần thô của ngôi nhà có tốt hay không. đây là phần quan trọng nhất của ngôi nhà.
Phần hoàn thiện: giống như chúng ta lựa chọn cho mình một bộ quần áo vậy thôi, có nghĩa là chúng ta chỉ trang hoàng cho căn nhà, nhiều tiền thì mặt áo tốt, ít tiền thì mặt áo bình thường nhưng tất cả điều đẹp...:D :).
Phần không thể thiếu là phần móng, tại sao khi tính toán diện tích xây nhà lúc nào cũng tính thêm diện tích móng, xin thưa rằng: MÓNG là phần quan trọng nhất của ngôi nhà, là bàn chân để nâng đỡ cả một cơ thể, vì thế làm móng rất tốn chi phí và cũng có rất nhiều rủi ro trong đó. đơn giản là vì chúng ta không biết được ở dưới đất đó có gì và đất như thế nào.
VÌ VẬY: Bạn nên chọn một công ty có uy tín để xây ngôi nhà cho mình, công ty có đủ đội ngũ ký sư, kiến trúc sư lành nghề để đơn vị đó có đủ khả năng tìm hiểu, quan sát, tính toán kỹ lưỡng cho kết cấu căn nhà của bạn.
- Nói về kinh phí hay dự toán sơ khai về kinh phí,  các bạn hãy gọi đến công ty GIANG NAM PHÚ để dược tư vấn thêm và bạn sẽ biết sơ về kinh phí cần để xây nhà theo qui mô của bạn là bao nhiêu.
Hiện nay, thủ tục hoàn công không còn là thủ tục hành chính (phải có sự tham gia của cơ quan nhà nước có thẩm quyền) như trước đây. Theo đó, không cần xin giấy phép hoàn công mà việc thực hiện thủ tục hoàn công là chuyện nội bộ giữa chủ đầu tư (chủ nhà) và đơn vị thi công. Bạn có thể liên hệ với đơn vị thi công và hỗ trợ của chủ sở ngôi nhà để thực hiện thủ tục hoàn công.
Thông thường, để quản lý trong lĩnh vực trên tại địa phương của mình, UBND cấp tỉnh thường ban hành quyết định về việc cấp giấy phép xây dựng, nghiệm thu hoàn thành công trình, trình tự, thủ tục thực hiện... Do đó, để có thể trả lời cụ thể, bạn có thể cung cấp thêm thông tin liên quan đến địa chỉ của căn nhà thuộc tỉnh/thành phố nào. Ở đây chúng tôi chỉ xin đưa ra trình tự, thủ tục thực hiện việc hoàn công chung như sau:

I. Hồ sơ xin xác nhận công trình hoàn công (thủ tục hoàn công):
  1. Giấy báo kiểm tra công trình hoàn thành theo mẫu (1 bản chính).
  2. Giấy phép xây dựng nhà ở (1 bản sao y có chứng thực sao y), kèm theo bản vẽ thiết kế xây dựng nhà (1 bản sao không cần chứng thực sao y).
  3. Bản vẽ hiện trạng hoàn công (2 bản chính). 
  4. Bản hợp đồng thi công với đơn vị có giấy phép hành nghề (1 bản sao) kèm 1 bản sao giấy phép hành nghề của đơn vị thi công (có thị thực sao y). Hoặc biên lai thu thuế xây dựng.
II. Nơi nộp hồ sơ:
  • Tại Sở Xây dựng: đối với những công trình xây dựng cấp đặc biệt, cấp 1, công trình tôn giáo, di tích lịch sử, miếu đình, tượng đài, quảng cáo, tranh hoành tráng, công trình trên các tuyến, trục đường chính TP do UBND TP qui định.
  • Tại UBND quận, huyện: nhà ở riêng lẻ của người dân và các công trình xây dựng khác thuộc địa giới hành chính quận, huyện.
  • Ban quản lý đầu tư và xây dựng các khu đô thị mới, khu công nghiệp, chế xuất, khu công nghệ cao: tất cả trường hợp xây dựng mới, công trình xây dựng tạm, sửa chữa cải tạo mà theo qui định phải xin giấy phép xây dựng trên phạm vi ranh giới khu đô thị, chế xuất, công nghiệp đó.
  • UBND xã: nhà ở riêng lẻ ở điểm khu dân cư nông thôn đã có qui hoạch xây dựng thuộc địa giới hành chính xã.
Công ty xây dựng nhà trọn gói

Kinh nghiệm xây nhà

Khi căn nhà gần hoàn thiện là lúc xuất hiện nhiều phát sinh nhất. Dưới đây là một số kinh nghiệm thực tế của những người đã từng trải qua giai đoạn này.

Bà Lan Phương, chủ một căn nhà ba tầng lầu xây từ hai năm trước trên đường Phổ Quang, quận Phú Nhuận kể: "Nói đến xây nhà tôi còn rùng mình. Tôi thuê kiến trúc sư thiết kế, theo bản vẽ đó tôi thuê thầu xây nhà và tự mua sắm vật tư. Thực ra ban đầu tôi có gọi khoán. Người ta đưa ra giá khoán gọn là 950 triệu đồng, thời giá hồi đó. Tôi đi hỏi người quen và chẳng biết lúc tính như thế nào mà thấy rẻ hơn được đến 30 triệu. Thế là tôi không khoán nữa mà tự mình đi lo vật tư. Cuối cùng thì phát sinh nhiều hơn số tiền mà mình tính sẽ tiết kiệm được”.



Nhưng thiệt hại nhiều nhất là thiệt hại về thời gian. Bà Lan Phương nói: "Đến lúc chọn thiết bị vệ sinh, gạch ốp lát cho phòng vệ sinh và hệ thống đèn trong nhà thì tôi thật sự bị ngợp. Tôi bị ngợp giữa cả trăm mẫu gạch, trăm loại giá và rất nhiều lời khuyên của người bán, của thợ, lời khuyên nào cũng có vẻ có lý. Sáng chọn gạch màu xanh, trưa đổi sang màu hồng, chiều tối lại thấy màu nâu mới hay. Có những lúc tôi phải quyết để cho công việc xong. Bây giờ nhìn lại, thấy phòng vệ sinh nhà mình tốn rất nhiều tiền mà lại không đẹp và bất hợp lý nữa. Chẳng lẽ lại đục lên làm lại?”.

Đó là một trong những khó khăn mà các chủ nhà thường gặp phải khi xây nhà. Cũng có những chủ nhà có kinh nghiệm hơn hoặc gặp được người tư vấn rành việc nên biết xử lý công việc trong giai đoạn hoàn thiện. Ông Ngô Đăng Cường, chủ nhà số 100 Nguyễn Thanh Tuyền, phường 2, quận Tân Bình kể: "Lúc mới đào móng xây nhà, đổ tấm, ngày nào qua công trường cũng thấy thay đổi, ngôi nhà thành hình dần, thấy công việc rất chạy. Khi ngôi nhà đã xong phần thô, bước vào hoàn thiện lại thấy công việc như chậm hẳn lại vì ngày nào ghé công trường cũng thấy ngôi nhà vẫn có từng đó.

Thế là sốt ruột sinh lo lắng, muốn điều chỉnh. Thực ra, theo tôi, để không bị ảnh hưởng bởi tâm lý này, cần nắm vững tiến độ. Nghĩa là chủ nhà phải có một bảng liệt kê công việc theo thời gian cho rõ ràng, ngày này tuần này ngôi nhà phải làm đến đâu. Từ đó, biết trước việc mình phải làm. Nắm vững được cái này thì sẽ biết cái gì làm trước, cái gì làm sau, đỡ rối. Thường vào cuối năm, nhiều khi thợ thầu cùng giục đẩy nhanh tiến độ, ai cũng muốn phần việc mình nhanh xong, nếu mình không nắm được tiến độ là chồng chéo lên nhau".



Ví dụ mà ông Cường đưa ra là sơn nước, làm lan can, hoa cửa và lát gạch. Ông yêu cầu sơn nước làm dứt điểm việc trét ma tít, sơn lót, sơn phủ. Thợ sắt cũng phải hoàn chỉnh việc hàn, sơn lót sơn phủ bông cửa. Sau đó mới lót gạch. Lót xong, thợ sơn chỉ còn việc sơn giặm, hạn chế việc dùng giàn giáo. Ông rút kinh nghiệm này ở nhà một người quen, trong lúc đợi thợ sắt, thợ sơn vì bản thân thợ cuối năm phải làm nhiều công trình, ông thầu đòi cho bên hồ lát gạch trước. Lát xong, thợ sơn vào bắc giàn giáo, thợ sắt vào hàn. Dù cẩn thận đến mấy, sàn gạch cũng bị hư ít viên.



Ông Ngô Phước Minh, chủ nhà số 164/16 Nguyễn Trọng Tuyển, phường 8 Phú Nhuận thì chia sẻ kinh nghiệm: “Tôi làm nhà có kiến trúc sư tư vấn lại khoán gọn từ A đến Z. Dù vậy, là chủ nhà tôi vẫn phải theo dõi công trình và làm những phần việc của chủ nhà đặc biệt là lúc hoàn thiện. Trong khâu hoàn thiện, có ngày có đến cả mấy chục thợ vào làm việc trong nhà mình mà vẫn không thấy rối. Về chuyện vật tư, dù đã khoán, trong hợp đồng có ghi rõ chủng loại vật tư, giá cả nhưng trước ngày thi công, vẫn phải xem tận mắt mẫu gạch, mẫu thiết bị vệ sinh… xem có phù hợp hay không để còn đổi kịp trước lúc giao”.

Theo ông Minh, điều quan trọng là bố trí phòng, mình phải trao đổi với kiến trúc sư để biết trước công việc, để đến khi thi công không phải sửa đổi. Ví dụ như phải hình dung giường nằm ở đâu, công tắc điện ở đâu, chỗ nào cần giắc cắm cho điện thoại, cho máy tính nối mạng… Quá trình trao đổi với kiến trúc sư có thể có ý kiến khác nhau, phải xét kỹ theo ý mình nhưng khi gút, nên nghe theo người có chuyên môn vì mình tuy gọi là có kinh nghiệm cũng chỉ xây vài ba căn nhà, đâu thể nào bằng người chuyên đi xây nhà và đã xây đến hàng trăm căn.

Công ty xây dựng nhà trọn gói